Tiếng việt   Tiếng việt English   English
Download brochure
DANH MỤC SẢN PHẨM
NGUYÊN LIỆU TĂCN
TRỨNG TƯƠI
TRỨNG VỊT MUỐI
TRỨNG CHẾ BIẾN
BỘT TRỨNG
VỈ GIẤY, HỘP GIẤY
SẢN PHẨM TIÊU BIỂU

















ĐỐI TÁC
Thống Kê Truy Cập
  Đang online : 59
  Lượt truy cập : 23985908
Thực phẩm chứa hàn the -vẫn còn là mối hiểm họa
 

Năm 2009 - 2010, ngành y tế TP. Cần Thơ đã phát hiện, xử lý 12 trường hợp sử dụng hàn the trong thực phẩm. Qua các đợt kiểm tra thực tế tại cc siu thị cho thấy, tình hình sử dụng hàn the đã giảm thiểu đáng kể so với những năm trước. Tuy nhiên, không riêng gì chất hàn the mà các chất phụ gia độc hại khác trn thị trường tương đối khó kiểm tra, vì tình trạng sử dụng thường xảy ra ở cơ sở nhỏ lẻ, làm chui. Mặt khác, y tế các tuyến quận, huyện, xã, phường thiếu điều kiện kiểm nghiệm, lấy mẫu, nên thực tế số mẫu thực phẩm được kiểm tra, phát hiện hn the chưa nhiều. Thiết nghĩ, bên cạnh sự nỗ lực tuyên truyền, kiểm tra của ngành chức năng, người tiêu dùng cần thận trọng khi chọn lựa thực phẩm, tránh dùng phải thực phẩm cĩ chứa hàn the.

 

Hàn the có tên hóa học là Natri borate (tn thương mại quốc tế l Borax) đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm do tác hại nguy hiểm của nó được ghi nhận ngày một nhiều. Hàn the hấp thu nhanh vào cơ thể con người qua đường ăn uống (sau 24 giờ chỉ đào thải 60 - 80%). Khi vào máu, chất này sẽ đi đến khắp các cơ quan, tập trung nhiều nhất ở hệ thống tiêu hóa, não, gan, thận. Hàn the cĩ khả năng tích tụ dần trong cơ thể, lu ngy gây chán ăn, mệt mỏi, suy thận mãn tính, giảm trí nhớ, thoái hóa cơ quan sinh dục... Khi ăn phải lượng hn the từ 8 mg trở ln (1 muỗng cà phê) đối với trẻ em v liều 50mg - 60mg đối với người lớn cĩ thể bị ảnh hưởng đến hệ thống tiu hĩa (khĩ chịu, buồn nôn, đau bụng…) v liều trn mức ny từ 2- 3 lần cĩ thể gy ngộ độc cấp với triệu chứng: nơn mửa dữ dội, nhiễm toan chuyển hĩa, co giật, lảo đảo, hơn m... Theo khuyến co của Hội đồng chuyn mơn thuộc Tổ chức Y tế thế giới v Tổ chức Lương Nông (FAO), trẻ em ăn khoảng 3g - 6g,  người lớn ăn phải 15g - 20g hn the (Acid boric - dẫn xuất của hàn the, hàm lượng thấp hơn) có thể nguy hiểm đến tính mạng- Trong y văn gọi l liều tử vong (Lethal dose). Năm 1998, tại Trung quốc đ từng cĩ vụ ngộ độc hn the gy chết cho 13 đứa trẻ do hn the cơng nghiệp, cĩ chứa tạp chất như Asen, chì; Năm 1986, tại Mỹ đ cơng bố bản bo co (thu thập từ 1983-1984) cc vụ ngộ độc Acid boric gy cho 4 cas nhiễm độc cấp tính, trong số 384 cas nhiễm độc mn tính. Thường ít khi con người ăn phải một lần số lượng lớn đủ gy ngộ độc cấp, m do nhiễm qua cc chế phẩm như thuốc diệt cơn trng, chất tẩy rửa, uống nhầm thuốc trị bệnh vim nhiễm nấm da, kể cả người chế biến thực phẩm cĩ thể nhầm lẫn (ví dụ với muối ăn hoặc Natri bicarbonate…). Đứng về mặt bệnh lý, mức độ nguy hiểm của hn the khơng phải vì ngộ độc cấp, m l ngộ độc mn tính với liều lượng nhỏ nhưng tiếp xc lu di.

 

            Các cơ sở sản xuất thường cho hn the vào thực phẩm với mục đích làm tăng độ giòn, dai của sản phẩm. Tại miền Nam nước ta, trước năm 1970, một số sch dạy nấu ăn có đưa hàn the vào công thức chế biến bnh bột nho hoặc chả giị, với hàm lượng từ 0,01% - 0,03%. Theo nhiều ti liệu nghin cứu cho thấy tập qun dng hn the trong thực phẩm cịn kh phổ biến ở các nước Châu Á như Trung quốc, Đài Loan, M Lai, Việt Nam.  Các loại thực phẩm có khả năng được người sản xuất cho  hàn the vo thường là: các loại bánh làm bằng bột, bún, chả c, nem, mì sợi… Hm lượng ty loại thực phẩm cĩ mức dao động kh xa. Cuộc điều tra về nhĩm thực phẩm cĩ nhiễm hn the từ năm 2001- 2007 tại M Lai cho thấy: Loại mì sợi truyền thống của M Lai từ 161 - 489ppm; hải sản: 300 - 350ppm; chả c: 130- 926ppm); Tại Mỹ, năm 1995 cũng đ cĩ điều tra cc nhĩm thực phẩm nhập khẩu từ các nước Chu , cho thấy 16% trong số mẫu kiểm tra có hàm lượng hn the trn 100mg/kg sản phẩm.  Theo số liệu của Viện Vệ sinh y tế cơng cộng tại TP Hồ Chí Minh từ năm 2003 - 2006 cho thấy có 135/200 mẫu trong diện khảo sát có sử dụng hàn the, chiếm tỉ lệ 67,5%, lượng hn the cho vo thực phẩm l 1.000-2.000 mg/kg, thậm chí cĩ mẫu trn 3.000 mg/kg!

 

Khó có thể xác định thực phẩm có chứa hàn the bằng mắt thường mà phải được xác định qua phịng xt nghiệm. Tuy nhin ngnh chức năng, hoặc cc siu thị cĩ thể  kiểm tra tại chỗ bằng test nhanh. Dụng cụ này được làm từ giấy lọc tẩm dung dịch curcumin  bo hịa. Nếu sản phẩm cĩ hn the, chất  curcumin phản ứng với hn the, chuyển từ mu vng sang mu cam đậm.

 

            Người tiêu dùng nên chọn mua những thực phẩm có màu sắc v tính chất tự nhiên, nên chọn mua ở những cơ sở quen, đáng tin cậy, có thương hiệu và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Để bảo đảm sức khỏe và tạo lòng tin đối với người tiêu dùng, người sản xuất nên loại bỏ thói quen sử dụng hàn the mà có thể thay thế chất phụ gia thực phẩm có tính năng tương tự, không độc hại khác như tripolyphosphate, chitosan, PDP, calcium chlorure, aluminium phosphate...

CNYK Đàm Hồng Hải - Chi cục ATVSTP TP. Cần Thơ
Hỏng đường ruột vì ăn pate bẩn

Sử dụng nguyên liệu kém chất lượng, ôi thiu thậm chí bốc mùi hôi thối để chế biến pate. Đã có nhiều trường hợp người ăn bị ngộ độc, tiêu chảy chỉ vì ăn pate bẩn, giá rẻ.

 

›› Chi tiết
 
Nem chua bẩn vùi dập đặc sản xứ Thanh

Hết chuyện nem làm từ bì lợn thối, ép chín bằng hóa chất... thì mấy ngày nay lại xôn xao chuyện đặc sản nem chua Thanh Hóa được chế biến trên nền đất bẩn nhầy nhụa, cạnh nhà vệ sinh lộ thiên khiến nhiều người kinh hãi.

 

›› Chi tiết
 
Tràn lan thực phẩm bẩn: Người Việt hại nhau
Rất đông đảo bạn đọc quan tâm đã phản hồi tới Vietnamnet khi đọc nhưng bài viết về tình trạng thực phẩm bẩn nhất là hành vi sử dụng thịt ôi, thối để chế biến đồ ăn sẵn, đưa vào nhà hàng thành đồ nhậu, thậm chí được coi như là đặc sản.

›› Chi tiết
 
Rùng rợn thực phẩm phát sáng, đổi màu hại dân Việt
 Gần đây, có một số thực phẩm bỗng dưng phát sáng, đổi màu khiến người tiêu dùng hoang mang. Bên cạnh đó, có những loại thực phẩm phát sáng, đổi màu do chính người sản xuất vì lợi nhuận đã đem tẩm hóa chất vào.

 

 

›› Chi tiết
 
5 thực phẩm từ Trung Quốc được cảnh báo phải tránh xa
 Từ hoá chất chết người melamine có trong sữa đến mật ong độc hại, Trung Quốc từ lâu đã cho phép thực phẩm chứa độc tố (và những sản phẩm xuất khẩu nguy hiểm khác) vượt quá giới hạn.

›› Chi tiết
 
Sính đồ ngoại: Ăn bò bãi rác Canada, đồ thối Nhật - Mỹ
 Những lô hàng thực phẩm nhập từ châu Âu, Canada, Nhật tưởng chừng an toàn rốt cuộc vẫn bị trà trộn hàng quá hạn, chỉ làm thức ăn gia súc. Nếu không bị bắt giữ, có thể chúng đã leo lên thực đơn bàn nhậu với giá cắt cổ.

›› Chi tiết
 
Hãi hùng chế biến bì heo, tóp mỡ!
 PN - Da, mỡ heo thối đổ đống trên nền nhà dơ bẩn. Mỡ heo bẩn được quăng thẳng vào chảo để rán ra mỡ nước. Bì heo hôi thối sau khi được ngâm qua đêm, cho vào máy giặt quay thành bì trắng tinh, khô ráo... Những thành phẩm này thành bì được phân phối khắp các... chợ, quán ăn nhưng chính quyền địa phương... bó tay.

›› Chi tiết
 
Báo động đậu phụ chứa quá nhiều chất gây ung thư, bệnh tật
 Theo kết luận của cơ quan kiểm định, ngoài nguyên liệu chính là đậu nành, trong đậu phụ còn chứa nhiều hóa chất dùng trong công nghiệp, bị nghiêm cấm dùng trong chế biến thực phẩm.

›› Chi tiết
 
Những sai lầm nguy hiểm khi ăn trứng gà
 Ăn trứng gà không đúng cách sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe, chị em cần lưu ý nhé!

›› Chi tiết
 
Ăn liền 28 trứng gà sống, nam thanh niên tử vong
 Một thanh niên 20 tuổi đã thiệt mạng ngay sau khi ăn liên tục 28 quả trứng gà sống trong 1 vụ cá cược mới đây với bạn ở Tunisia.

›› Chi tiết
 
Video clip khác
Máy đập trứng
Nhà máy xử lý trứng gia cầm VIETFARM
Góc thư giãn
CÔNG TY TNHH TM-SX TRẠI VIỆT (VIETFARM)
Trụ sở: 181/51 Phan Đăng Lưu, P.1, Q. Phú Nhuận, TP.HCM

Văn Phòng: 50/13 Trường Sơn, P.2, Q. Tân Bình, TP.HCM.
Tel: (+84) 28 5449 1159/ 60/ 61/ 62

Fax: (+84) 28 5449 1184/ 85
Email: fooddept@vietfarmsfsf.com

Website: vietfarmsfsf.com

Nhà máy xử lý trứng: Lô D8-D9 Khu Công Nghiệp Nhị Xuân, Xã Xuân Thới Sơn,

Huyện Hóc Môn, TP.HCM.
Tel: (+84) 28 35950139 – Fax: (+84) 28 35950268

Design by Pmvietnam