Tiếng việt   Tiếng việt English   English
Download brochure
DANH MỤC SẢN PHẨM
NGUYÊN LIỆU TĂCN
TRỨNG TƯƠI
TRỨNG VỊT MUỐI
TRỨNG CHẾ BIẾN
BỘT TRỨNG
VỈ GIẤY, HỘP GIẤY
SẢN PHẨM TIÊU BIỂU

















ĐỐI TÁC
Thống Kê Truy Cập
  Đang online : 71
  Lượt truy cập : 24049601
Thực phẩm chứa hàn the -vẫn còn là mối hiểm họa
 

Năm 2009 - 2010, ngành y tế TP. Cần Thơ đã phát hiện, xử lý 12 trường hợp sử dụng hàn the trong thực phẩm. Qua các đợt kiểm tra thực tế tại cc siu thị cho thấy, tình hình sử dụng hàn the đã giảm thiểu đáng kể so với những năm trước. Tuy nhiên, không riêng gì chất hàn the mà các chất phụ gia độc hại khác trn thị trường tương đối khó kiểm tra, vì tình trạng sử dụng thường xảy ra ở cơ sở nhỏ lẻ, làm chui. Mặt khác, y tế các tuyến quận, huyện, xã, phường thiếu điều kiện kiểm nghiệm, lấy mẫu, nên thực tế số mẫu thực phẩm được kiểm tra, phát hiện hn the chưa nhiều. Thiết nghĩ, bên cạnh sự nỗ lực tuyên truyền, kiểm tra của ngành chức năng, người tiêu dùng cần thận trọng khi chọn lựa thực phẩm, tránh dùng phải thực phẩm cĩ chứa hàn the.

 

Hàn the có tên hóa học là Natri borate (tn thương mại quốc tế l Borax) đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm do tác hại nguy hiểm của nó được ghi nhận ngày một nhiều. Hàn the hấp thu nhanh vào cơ thể con người qua đường ăn uống (sau 24 giờ chỉ đào thải 60 - 80%). Khi vào máu, chất này sẽ đi đến khắp các cơ quan, tập trung nhiều nhất ở hệ thống tiêu hóa, não, gan, thận. Hàn the cĩ khả năng tích tụ dần trong cơ thể, lu ngy gây chán ăn, mệt mỏi, suy thận mãn tính, giảm trí nhớ, thoái hóa cơ quan sinh dục... Khi ăn phải lượng hn the từ 8 mg trở ln (1 muỗng cà phê) đối với trẻ em v liều 50mg - 60mg đối với người lớn cĩ thể bị ảnh hưởng đến hệ thống tiu hĩa (khĩ chịu, buồn nôn, đau bụng…) v liều trn mức ny từ 2- 3 lần cĩ thể gy ngộ độc cấp với triệu chứng: nơn mửa dữ dội, nhiễm toan chuyển hĩa, co giật, lảo đảo, hơn m... Theo khuyến co của Hội đồng chuyn mơn thuộc Tổ chức Y tế thế giới v Tổ chức Lương Nông (FAO), trẻ em ăn khoảng 3g - 6g,  người lớn ăn phải 15g - 20g hn the (Acid boric - dẫn xuất của hàn the, hàm lượng thấp hơn) có thể nguy hiểm đến tính mạng- Trong y văn gọi l liều tử vong (Lethal dose). Năm 1998, tại Trung quốc đ từng cĩ vụ ngộ độc hn the gy chết cho 13 đứa trẻ do hn the cơng nghiệp, cĩ chứa tạp chất như Asen, chì; Năm 1986, tại Mỹ đ cơng bố bản bo co (thu thập từ 1983-1984) cc vụ ngộ độc Acid boric gy cho 4 cas nhiễm độc cấp tính, trong số 384 cas nhiễm độc mn tính. Thường ít khi con người ăn phải một lần số lượng lớn đủ gy ngộ độc cấp, m do nhiễm qua cc chế phẩm như thuốc diệt cơn trng, chất tẩy rửa, uống nhầm thuốc trị bệnh vim nhiễm nấm da, kể cả người chế biến thực phẩm cĩ thể nhầm lẫn (ví dụ với muối ăn hoặc Natri bicarbonate…). Đứng về mặt bệnh lý, mức độ nguy hiểm của hn the khơng phải vì ngộ độc cấp, m l ngộ độc mn tính với liều lượng nhỏ nhưng tiếp xc lu di.

 

            Các cơ sở sản xuất thường cho hn the vào thực phẩm với mục đích làm tăng độ giòn, dai của sản phẩm. Tại miền Nam nước ta, trước năm 1970, một số sch dạy nấu ăn có đưa hàn the vào công thức chế biến bnh bột nho hoặc chả giị, với hàm lượng từ 0,01% - 0,03%. Theo nhiều ti liệu nghin cứu cho thấy tập qun dng hn the trong thực phẩm cịn kh phổ biến ở các nước Châu Á như Trung quốc, Đài Loan, M Lai, Việt Nam.  Các loại thực phẩm có khả năng được người sản xuất cho  hàn the vo thường là: các loại bánh làm bằng bột, bún, chả c, nem, mì sợi… Hm lượng ty loại thực phẩm cĩ mức dao động kh xa. Cuộc điều tra về nhĩm thực phẩm cĩ nhiễm hn the từ năm 2001- 2007 tại M Lai cho thấy: Loại mì sợi truyền thống của M Lai từ 161 - 489ppm; hải sản: 300 - 350ppm; chả c: 130- 926ppm); Tại Mỹ, năm 1995 cũng đ cĩ điều tra cc nhĩm thực phẩm nhập khẩu từ các nước Chu , cho thấy 16% trong số mẫu kiểm tra có hàm lượng hn the trn 100mg/kg sản phẩm.  Theo số liệu của Viện Vệ sinh y tế cơng cộng tại TP Hồ Chí Minh từ năm 2003 - 2006 cho thấy có 135/200 mẫu trong diện khảo sát có sử dụng hàn the, chiếm tỉ lệ 67,5%, lượng hn the cho vo thực phẩm l 1.000-2.000 mg/kg, thậm chí cĩ mẫu trn 3.000 mg/kg!

 

Khó có thể xác định thực phẩm có chứa hàn the bằng mắt thường mà phải được xác định qua phịng xt nghiệm. Tuy nhin ngnh chức năng, hoặc cc siu thị cĩ thể  kiểm tra tại chỗ bằng test nhanh. Dụng cụ này được làm từ giấy lọc tẩm dung dịch curcumin  bo hịa. Nếu sản phẩm cĩ hn the, chất  curcumin phản ứng với hn the, chuyển từ mu vng sang mu cam đậm.

 

            Người tiêu dùng nên chọn mua những thực phẩm có màu sắc v tính chất tự nhiên, nên chọn mua ở những cơ sở quen, đáng tin cậy, có thương hiệu và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Để bảo đảm sức khỏe và tạo lòng tin đối với người tiêu dùng, người sản xuất nên loại bỏ thói quen sử dụng hàn the mà có thể thay thế chất phụ gia thực phẩm có tính năng tương tự, không độc hại khác như tripolyphosphate, chitosan, PDP, calcium chlorure, aluminium phosphate...

CNYK Đàm Hồng Hải - Chi cục ATVSTP TP. Cần Thơ
Hiểm họa ung thư từ phụ gia thực phẩm
 

Phụ gia có nhiều lợi ích như giúp tăng thời gian bảo quản, tăng tính hấp dẫn cho thực phẩm... Tuy nhiên, bên cạnh đó là nguy cơ gây bệnh ung thư nếu sử dụng phụ gia độc hại hoặc sử dụng quá mức, quá nhiều.

›› Chi tiết
 
Hiểm họa ung thư từ nước uống đường phố
 

Các bệnh viện ung thư ngày càng đông với số bệnh nhân nhập viện điều trị trong số đó phần lớn là các loại ung thư tiêu hóa, đường ruột.

›› Chi tiết
 
“Thủ phạm” gây ngộ độc tiêu hóa và nguy cơ ung thư
  Trước khi đưa vào chế biến món ăn, các thực phẩm bẩn, không bảo đảm ATVSTP sẽ được đem ngâm trong dung dịch hoá chất vô cùng độc hại. Thông thường, để tạo độ dai, giòn, người ta sử dụng chất borax hoặc hóa chất có gốc phốt phát – thủ phạm gây ngộ độc tiêu hóa và ung thư.

›› Chi tiết
 
ĂN ĐẬU NÀNH CÓ ĐỘC KHÔNG?
  LTS: Đã từ lâu, các chế phẩm của đậu nành như đậu phụ, sữa... trở thành thực phẩm quen thuộc với chúng ta. Các chế phẩm này ngon, hợp khẩu vị, nhất là nó được xem như loại thực phẩm lành tính chỉ có lợi cho sức khỏe, hoàn toàn vô hại. Thế nhưng, bài viết dưới đây của BS. Phạm Năng Cường (dựa theo một tài liệu khoa học của nước ngoài) lại cho rằng dùng đậu nành có hại như: có thể làm nam giới vô sinh, dễ gây ung thư... Tòa soạn xin giới thiệu bài viết này để bạn đọc tham khảo và mong các chuyên gia về dinh dưỡng có ý kiến.

›› Chi tiết
 
Những nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung
 Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư thường gặp, có tần suất thứ hai trong các ung thư của phụ nữ trên thế giới, với khoảng 500.000 ca mắc mới mỗi năm, trong đó khoảng một nửa đã chết. Tại Việt Nam, ung thư cổ tử cung và ung thư vú là hai loại có suất độ cao nhất.

›› Chi tiết
 
Ăn nhiều đậu phụ dễ dẫn tới vô sinh
 

Nếu như hàng ngày các quý ông đều ăn các sản phẩm làm từ đậu tương thì có thể khiến cho số lượng tinh trùng giảm xuống rõ rệt.

›› Chi tiết
 
Nhận diện nước mắm, tương ớt có độc
 

Theo các chuyên gia, để nhận diện các loại hóa chất trộn vào tương ớt, ớt bột, nước mắm là rất khó, vì các độc chất trên thường không mùi, không vị. Cách nhận biết tốt nhất là cảm quan qua màu của sản phẩm.

›› Chi tiết
 
Nước rửa bát: xịn hay rởm đều gây ung thư
 Nước rửa bát "3 không" (không rõ nguồn gốc, không công bố chất lượng sản phẩm, không nhãn mác) đang là mặt hàng được nhiều hàng quán ưa dùng vì chúng rẻ, lại tẩy nhanh chất bẩn... càng tăng khả năng gây bệnh.

›› Chi tiết
 
Hiểm họa từ thực phẩm tẩm ướp chất hóa học
Tags: TP HCMTân BìnhHóc MônPhạm Văn Haichất hóa họctrạm thú yđược nhuộm màuQuận Bình Thạnhhàn thethịt heokhu vựcđó làkiểm trathực phẩmchợ

›› Chi tiết
 
Ngày càng nhiều quý ông bị ung thư 'cậu nhỏ'
 Ung thư dương vật trước đây là bệnh hiếm gặp nhưng nay phổ biến và đang gia tăng, đa số bệnh nhân thường ngại ngùng giấu bệnh, khi phát hiện thì đã trễ.

›› Chi tiết
 
Video clip khác
Máy đập trứng
Nhà máy xử lý trứng gia cầm VIETFARM
Góc thư giãn
CÔNG TY TNHH TM-SX TRẠI VIỆT (VIETFARM)
Trụ sở: 181/51 Phan Đăng Lưu, P.1, Q. Phú Nhuận, TP.HCM

Văn Phòng: 50/13 Trường Sơn, P.2, Q. Tân Bình, TP.HCM.
Tel: (+84) 28 5449 1159/ 60/ 61/ 62

Fax: (+84) 28 5449 1184/ 85
Email: fooddept@vietfarmsfsf.com

Website: vietfarmsfsf.com

Nhà máy xử lý trứng: Lô D8-D9 Khu Công Nghiệp Nhị Xuân, Xã Xuân Thới Sơn,

Huyện Hóc Môn, TP.HCM.
Tel: (+84) 28 35950139 – Fax: (+84) 28 35950268

Design by Pmvietnam